Thông tin cơ bản

Thuộc lĩnh vực

Báo chí và thông tin

Thuộc nhóm ngành

Báo chí và truyền thông

Thông tin tuyển sinh

Mã ngành nghề

7320104

Các bậc đào tạo

ĐH chính quy - ĐH chinh quy liên thông - ĐH vừa làm vừa học - ĐH liên kết đào tạo quốc tế - CĐ chính quy - TC chuyên nghiệp - ĐH văn bằng 2

Ghi chú: Mã ngành của bậc đại học là 7xxxxxx, cao đẳng - 6xxxxxx, trung cấp - 5xxxxxx

Các tổ hợp xét tuyển đang được sử dụng

Toán, Vật lí, Hóa học
Toán, Vật lí, Tiếng Anh
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

Danh sách các cơ sở đào tạo đang tuyển sinh bậc đại học với chuyên ngành này

Lưu ý: Những chuyên ngành chỉ đào tạo ở bậc Cao đẳng, Trung cấp (không có ở bậc đại học) sẽ không có kết quả tìm kiếm tại đây.

Bạn cũng có thể: Tra cứu trực tiếp tại mục ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN trong trang "Báo cáo tư vấn Hướng nghiệp" của từng cá nhân theo từng thể loại nghề nghiệp (dịch vụ dành riêng cho gói tài khoản THÀNH CÔNG - Bấm vào đây để nâng cấp tài khoản dịch vụ của bạn).

Mô tả chuyên ngành

 Truyền thông Đa phương tiện là ngành học có xu hướng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cộng đồng. Chính vì vậy, phạm vi công việc của nhóm ngành này rất đa dạng với mức lương vô cùng hấp dẫn.

 Sau khi tốt nghiệp, tùy thuộc vào chuyên ngành mà sinh viên chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện có thể làm việc ở rất nhiều các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, giải trí, quảng cáo, giáo dục, kinh doanh, với các công việc như:

 - Chuyên viên, chuyên gia làm việc về marketing, truyền thông trong các tổ chức, công ty.

 - Chuyên viên, chuyên gia làm việc trong các công ty tư vấn truyền thông, quảng cáo, marketing, phát triển thương hiệu, chăm sóc khách hàng.

 - Người làm việc trong lĩnh vực KOL, Blogger, phát triển nội dung số trên các nền tảng, quản lý các group, page, các kênh truyền thông xã hội.

 - Quản lý, biên tập, xây dựng các nội dung báo chí, ấn phẩm, bìa sách (tại các cơ quan báo chí, báo điện tử, nhà xuất bản)

 - Biên tập, xây dựng các chương trình truyền hình, phim điện ảnh, xử lý âm thanh, hình ảnh trước khi phát sóng, thiết kế các nội dung truyền hình, hay làm các kỹ xảo điện ảnh (tại các công ty truyền hình, hãng sản xuất phim).

 - Chuyên gia thiết kế, tư vấn quảng cáo, thiết kế bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, thiết kế logo, làm phim quảng cáo,… hoặc một hệ thống nhận dạng thương hiệu (tại các công ty quảng cáo, PR).

 - Thiết kế, xây dựng website, thiết kế giao diện, thiết kế chức năng, xây dựng nội dung (tại các công ty phát triển phần mềm, tạo dựng website).

 - Thiết kế đồ họa, mô phỏng, ứng dụng trong y học, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giáo dục,… (tại các công ty về thiết kế đồ họa).

 - Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, giáo dục đại học hoặc trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến ngành.

Chuyên ngành phù hợp với thể loại nghề nhiệp (theo Holland Codes)

Ưu tiên số 1

Nghệ thuật & Sáng tạo

Ưu tiên số 2

Nghiệp vụ & Tổ chức

Ưu tiên số 3

Quản lý & Điều hành

Chuyên ngành là sự kết hợp các thể loại nghề nhiệp (theo Holland Codes)

Cặp bổ trợ số 1

không có

Cặp bổ trợ số 2

không có

Cặp đối lập

Nghiệp vụ & Tổ chức vs Nghệ thuật & Sáng tạo

Thông tin tuyển sinh hàng năm (Tham khảo)

Trên toàn quc, tng s cơ s đào to tuyn sinh đại hc chính quy chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện là 47.(cp nht 2024)


Nếu bạn thấy YÊU, hãy chuyển khoản TẶNG TEENCODES nhé.

TeenCodes giúp bạn định hướng tương lai

  • Thực hiện bài khảo sát trắc nghiệm TeenCodes và nhận kết quả

  • Khám phá các cơ hội học tập và phát triển nghề nghiệp tương lai

  • Nhận Báo cáo tư vấn hướng nghiệp cá nhân (trực tuyến và tải về)