Thông tin cơ bản
Thuộc lĩnh vực
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Thuộc nhóm ngành
Lâm nghiệp
Thông tin tuyển sinh
Mã ngành nghề
7620201
Các bậc đào tạo
ĐH chính quy - ĐH chinh quy liên thông - ĐH văn bằng 2
Các tổ hợp xét tuyển đang được sử dụng
Danh sách các cơ sở đào tạo đang tuyển sinh bậc đại học với chuyên ngành này
Lưu ý: Những chuyên ngành chỉ đào tạo ở bậc Cao đẳng, Trung cấp (không có ở bậc đại học) sẽ không có kết quả tìm kiếm tại đây.
Bạn cũng có thể: Tra cứu trực tiếp tại mục ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN trong trang "Báo cáo tư vấn Hướng nghiệp" của từng cá nhân theo từng thể loại nghề nghiệp (dịch vụ dành riêng cho gói tài khoản THÀNH CÔNG - Bấm vào đây để nâng cấp tài khoản dịch vụ của bạn).Mô tả chuyên ngành
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí sau:
- Làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành (từ Trung ương đến địa phương): Tổng cục Lâm nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Hạt kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh/huyện…với vai trò là cán bộ lãnh đạo đơn vị, chuyên viên hay cố vấn kỹ thuật về lâm nghiệp.
- Làm việc tại các cơ quan sản xuất/quản lý lâm nghiệp: Công ty Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng (Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên) và Công ty sản xuất giống cây lâm nghiệp…
- Làm việc tại các cơ quan tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật: Trung tâm Điều tra, quy hoạch, thiết kế nông lâm nghiệp cấp tỉnh, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm quốc gia, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh, Trạm khuyến nông khuyến lâm huyện, Viện/Phân Viện điều tra quy hoạch rừng…
- Làm việc tại các cơ quan đào tạo và nghiên cứu: Các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Viện Khoa học Lâm nghiệp/Nông nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Viện tài nguyên sinh vật…
- Cán bộ lãnh đạo đơn vị, cán phụ trách lâm nghiệp xã/phường.
- Tham gia các Chương trình, Dự án trong nước và quốc tế về: Trồng phục hồi rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển sinh kế và phát triển nông thôn. Các tổ chức Phi chính phủ Việt Nam và Quốc tế (LNGOs và INGOs).
Chuyên ngành phù hợp với thể loại nghề nhiệp (theo Holland Codes)
Ưu tiên số 1
Hành động thực tế
Ưu tiên số 2
Nghiên cứu & Điều tra
Ưu tiên số 3
Nghiệp vụ & Tổ chức
Chuyên ngành là sự kết hợp các thể loại nghề nhiệp (theo Holland Codes)
Cặp bổ trợ số 1
Hành động thực tế - Nghiên cứu & Điều tra
Cặp bổ trợ số 2
Nghiệp vụ & Tổ chức - Hành động thực tế
Cặp đối lập
không có
Thông tin tuyển sinh hàng năm (Tham khảo)
Trên toàn quốc, tổng số cơ sở đào tạo tuyển sinh đại học chính quy chuyên ngành Lâm học là 3.(cập nhật 2024)
Nếu bạn thấy YÊU, hãy chuyển khoản TẶNG TEENCODES nhé.